Những câu hỏi liên quan
tsukishimakei
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Ánh
9 tháng 4 2022 lúc 21:26

đáp án C. các ngành giun

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
7 tháng 5 2019 lúc 10:18

  - Thân mềm

    - Giun đốt

Bình luận (0)
Hoàng Hải Yến
Xem chi tiết
Vũ Ngọc Anh
12 tháng 5 2022 lúc 19:43

Ngành thân mềm có quan hệ họ hàng gần với ngành giun đốt hơn .

Vì : Ngành thân mềm có cùng màu và gần hơn với ngành giun đốt so với ngành ruột khoang .

(Trong sơ đồ "Cây phát sinh giới động vật").

Bình luận (0)
Cho Tôi Bình Yên
12 tháng 5 2022 lúc 19:53

quan hệ họ hàng gần vs ngành giun đốt

vì chúng cg màu

Bình luận (0)
Phạm Thanh Hà
12 tháng 5 2022 lúc 20:05

Tham Khảo:

Ngành thân mềm có quan hệ họ hàng gần với ngành giun đốt hơn .

Vì : Ngành thân mềm có cùng màu và gần hơn với ngành giun đốt so với ngành ruột khoang .

(Trong sơ đồ "Cây phát sinh giới động vật").

  
Bình luận (0)
Nguyễn Khải Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Nguyên Mân
Xem chi tiết
Võ Thị Mạnh
14 tháng 4 2023 lúc 16:39

   A. Động vật nguyên sinh ->Ruột khoang -> Giun tròn -> Giun đốt ->Thân mềm -> Chân khớp -> Động vật có xương sống

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
7 tháng 12 2019 lúc 14:26
Ngành Đặc điểm
Động vật nguyên sinh

- Cơ thể đơn bào.

- Phần lớn dị dưỡng.

- Di chuyển bằng chân giả, lông hay roi bơi.

- Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi.

- Sống tự do hoặc kí sinh.

Ruột khoang

- Đối xứng tỏa tròn, ruột dạng túi.

- Cấu tạo thành cơ thể có 2 lớp tế bào.

- Có tế bào gai để tự vệ và tấn công.

- Có nhiều dạng sống ở biển nhiệt đới.

Giun dẹp

- Cơ thể dẹp, đối xứng hai bên và phân biệt đầu đuôi, lưng, bụng.

- Ruột phân nhiều nhánh, chưa có ruột sau và hậu môn.

- Sống tự do hoặc kí sinh.

Giun tròn

- Cơ thể hình trụ thuôn hai đầu, có khoang cơ thể chưa chính thức.

- Cơ quan tiêu hóa dài từ miệng đến hậu môn.

- Phần lớn sống kí sinh, một số ít sống tự do.

Giun đốt

- Cơ thể phân đốt, có thể xoang.

- Ống tiêu hóa phân hóa bắt đầu có hệ tuần hoàn.

- Di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ .

- Hô hấp qua da hay mang.

Thân mềm

- Thân mềm không phân đốt có vỏ đá vôi, có khoang áo.

- Hệ tiêu hóa phân hóa.

- Cơ quan di chuyển thường đơn giản.

Chân khớp

- Có số loài lớn, chiếm 2/3 số loài động vật.

- Có 3 lớp lớn : giáp xác, hình nhện, sâu bọ.

- Các phần phụ phân đốt và khớp động với nhau.

- Có bộ xương ngoài bằng kitin.

Động vật có xương sống

- Có các lớp chủ yếu : cá, lưỡng cư, bò sát, chim và thú.

- Có bộ xương trong, trong đó có cột sống (chứa tủy sống).

- Các hệ cơ quan phân hóa và phát triển, đặc biệt là hệ thần kinh.

Bình luận (0)
tamdo
Xem chi tiết
Lê Michael
6 tháng 3 2022 lúc 14:02

A

C

B

B

Bình luận (0)
Vũ Minh Anh
6 tháng 3 2022 lúc 14:03

25 a

26 c

27 b

28 b

Bình luận (0)
N           H
6 tháng 3 2022 lúc 14:04

25A

26C

27B

28B

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 12 2018 lúc 7:35

Đáp án C

Bình luận (0)
Quang Khải Trần
27 tháng 5 2022 lúc 19:27

C

Bình luận (0)
NGUYÊN NGUYỄN CẢNH
Xem chi tiết
Good boy
24 tháng 4 2022 lúc 8:43

B

C

Bình luận (0)
GIN Love Hoc24 :33
24 tháng 4 2022 lúc 8:44

1 để diệt chuột vào ban ngày người ta có thể sử dụng loài thiên địch nào 

A cú bọ B mèo C thằn lằn D rắn sọc dưa

2 Ngành động vật nào dưới đây có tổ chức cơ thể kém tiến hóa ngành giun đốt

A Ngành chân khớp

B Ngành thân mềm

C Ngành ruột khoang

D Ngành động vật có xương sống

Bình luận (0)
Vũ Quỳnh Anh
24 tháng 4 2022 lúc 8:47

B

C

Bình luận (0)